Mẹo chữa viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng khiến cho người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu. Viêm mũi dị ứng được coi là căn bệnh của thời hiện đại trước tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, các tác nhân gây bệnh cũng tăng không người. Con người có thể mắc viêm mũi dị ứng bất cứ thời gian nào trong năm, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bạn.

Mẹo chữa viêm mũi dị ứng 1

Triệu chứng của viêm mũi dị ứng

Người mắc bệnh viêm mũi dị ứng thường xuất hiện các triệu chứng như: sốt, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi,… Các triệu chứng này khiến cho cơ thể người bệnh mất sức, mất nước, mệt mỏi, không có sức sống.

Sốt là triệu chứng xuất hiện sớm nhất, khi người bệnh mới có tiếp xúc tác nhân gây dị ứng.

Triệu chứng hắt hơi: khi mắc bệnh viêm mũi dị ứng, biểu hiện hắt hơi xuất hiện sớm, hắt hơi thành những tràng dài mà người bệnh không thể kiểm soát được. Có những đợt hắt hơi liên tục, kéo dài vài phút, thậm chí lên trên 10 cái hắt hơi 1lần. Hắt hơi thường xuên tái phát trong các đợt dị ứng.

Sau những cơn hắt hơi là chảy nước mũi trong, nghẹ mũi và ngứa mũi, có khi ngứa cả mắt, vòm miệng và tai. Nghẹt mũi làm cho người bệnh khó thở, không thể thở được bằng mũi, phải thở bằng miệng. Khi thở bằng miệng khiến cho cổ họng bị khô, dát nên thường kèm theo viêm họng.

Chảy nước mũi là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng, có thể chảy mũi một bên hoặc cả hai bên, nước mũi chảy giàn giụa, nước mũi chảy ra có thể là nước trong hoặc nhày màu trắng, không mùi nhưng khi đã chyển sang giai đoạn nhiễm khuẩn xoang thì nước mũi có màu vàng hặc xanh.

Mũi bị nghẹt, nước mũi chảy nhiều, niêm mạc bị phù nề, đặc biệt là các cuốn mũi bị sưng làm cho hốc mũi bị hẹp lại dẫn đến bị nghẹt 1 bên mũi hoặc cả hai bên. Người bệnh khó có thể thở bằng mũi.

Ngứa mũi, đau nhức mũi. Những cơn ngứa mũi thường xuất hiện sớm, nhất là ở trẻ em, đôi khi kèm theo ngứa cả mũi, mắt, họng, hoặc cả vùng ngoài da. Vì thiếu thở nên người bệnh cảm đau nhức đầu, mệt mỏi, giảm khả năng lao động chân tay và trí tuệ.

Một số mẹo chữa viêm mũi dị ứng

Xông mũi

Xông mũi 1

Bạn có thể hấp từ 3 – 4 quả quất tươi với đường hoặc muối, ngày ăn 2 lần, sau bữa ăn chính. Thêm vào đó, bạn có xông mũi bằng lá hương nhu hoặc bạc hà. Cách làm như sau. Bạn rửa sạch lá bạc hà, hoặc lá hương nhu, để ráo nước rồi cho vào hãm trong ấm trà, hít hơi nóng bốc lên. Khi nước trà nguội, ta có thể dùng làm nước uống. Tinh dầu từ quả quất, lá bạc hà và hương nhu có tác dụng hỗ trợ làm thông thoáng xoang, giảm thiểu nghẹt mũi.

Ngoài ra bạn cũng có thể kết hợp liệu pháp xông mũi khi tắm bằng cách sử dụng nước nóng để tắm. Dùng nước nóng để tắm rất tốt cho sức khỏe, lại tránh được sự chênh lệch nhiệt độ ở bên trong và bên ngoài cơ thể. Hơi nóng bốc lên làm dãn ống thông xoang, quá trình đẩy dịch nhây ra bên ngoài xoang dễ dàng hơn.

Dùng tỏi để chữa viêm mũi dị ứng

Trong tỏi có chứa các kháng chất tự nhiên như allicin có tác dụng tiêu diệt các vi rút gây bệnh, và một số chất có tác dụng chống viêm nhiễm, sát trùng như glucogen, aliin, fitonxit. Tỏi dùng để điều trị các bệnh về tiêu hóa, viêm nhiêm ở ngoài da và hô hấp.

Để dùng tỏi chữa viêm mũi dị ứng ta làm như sau: bóc sạch vỏ tỏi rồi đem ép lấy dịch, cho thêm mật ong, pha theo tỷ lệ 2 phần mật ong, 1 phần dịch tỏi. Hòa đều vào nhau rồi thấm vào bông gòn (không nên thấm quá ướt) và nhét vào mũi, mỗi ngày thực hiện 3 lần sẽ thấy hiệu quả trông thấy.

Làm rượu tỏi chữa viêm xoang: Tỏi bóc sạch vỏ đem giã nát hoặc thái nhỏ, cho vào chai ngâm với khoảng 1 lít rượu trắng, đem ngâm trong khoảng 10 ngày, để ở nơi thoáng mát, thỉnh thoảng lắc chai rượu. Qua thời gian, rượu sẽ dần dần chuyển màu từ màu trắng sang màu nghệ và uống được. Mỗi ngày dùng 2 lần vào buổi sáng và tối với liều lượng khoảng 1 muỗng café (40 giọt).

Bạn cũng có thể ăn tỏi tươi để chữa viêm mũi dị ứng. Nên dùng khoảng 2 tép tỏi trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp cho tình trạng hắt hơi và nghẹt mũi được cải thiện đáng kể.

Hoặc là dùng dầu vừng kết hợp với nước tỏi chữa viêm mũi dị ứng. Bóc sạch vỏ tỏi đem giã rồi chắt lấy nước tỏi. Ta đem trộn đều nước tỏi với dầu vừng, tỷ lệ 2 loại này bằng nhau. Lưu ý khi sử dụng: trước khi dùng hỗn hợp dung dịch này, ta phải rửa sạch mũi bằng nước muối, lâu sạch và lấy bông thấm dung dịch nhét vào mũi.

Lưu ý : Không nên ăn quá nhiều tỏi hoặc uống rượu tỏi nếu đang mắc bệnh về máu vì tỏi có thể làm loãng máu. Và đối với những người mắc bệnh tiểu đường hoặc bệnh về đường tiêu hóa hay chuẩn bị phẫu thuật cũng không nên lạm dụng tỏi vì tỏi có thể làm ảnh hưởng tới thời gian đông máu.

Hoa ngũ sắc

Từ lâu trong dân gian đã lưu truyền mạo chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa ngũ sắc. Hoa ngũ sắc còn có tên gọi khác là hoa cứt lợn. Vậy thì tại sao loại cây mọc hoang ở vùng nông thôn như cây cứt lợn lại có tác dụng kì diệu như vậy. Bởi vì trong loại cây này có chứa khoảng 0,20% tinh dầu gồm các chất như caryophyllen, geratocromen, cadinen, demetoxygeratocromen và một số thành phần hóa học khác có tác dụng chống viêm, phù nề, dị ứng và cả cấp và mạn tính.

Cách làm và sử dụng như sau: Hái khoảng 100gr cây hoa ngũ sắc tươi, rửa sạch để ráo nước sau đó đem giã rồi vắt lấy nước cốt. Ta dùng bông gòn để thấm nước cây hoa ngũ sắc vừa giã, nhét vào bên lỗ mũi bị đau khoảng 15 – 20 phút rút bỏ bông ra khỏi mũi, hỉ mũi nhẹ nhàng cho dịch thoát ra ngoài.

Lưu ý khi hỉ mũi: không nên hỉ mũi mạnh, vì lúc này dịch thoát ra ngoài sẽ đi ngang vòi nhĩ (đường nối thông giữa mũi và tai) có thể gây ra tình trạng viêm tai giữa.

Hiện nay đã có một số thuốc chiết suất sẵn từ cây hoa ngũ sắc có bán trên thị trường dưới dạng dung dịch nhỏ mũi rất thuận tiện cho người sử dụng.

Củ hành và gừng

Củ hành và gừng 1

Đây là giải pháp hữu hiệu nhất giúp giải quyết tình trạng nghẹt mũi, tắc mũi, viêm xoang. Cách làm như sau, ta lấy khoảng 50gr củ hành ta, 50gr củ gừng tươi. Đem cả hai giã nhuyễn rồi trộn đều với 2 muỗng giấm ăn, cho vào một tô nước thật nóng để xông mũi.

Cách xông như sau: dùng một tấm bìa cứng cuốn lại hình cái phễu đặt vào trong tô có chứa hỗn hợp nước xông, sau đó từ từ hít đều hai bên mũi đến khi hơi nước giảm dần.

Lưu ý khi sử dụng mẹo này: củ gừng chỉ rửa sạch chứ không gọt vot vì có thể làm mất hoặc giảm tác dụng của gừng. Phễu dùng để hít hơi nước không được quá ngắn, hoặc quá dài, khoảng 50cm. Bời vì nếu quá ngắn sẽ rất dễ gây phỏng, còn nếu quá dài thì hít hơi sẽ rất khó.

Món ăn ngon chữa viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng có thể được chữa trị bằng thuốc, cũng có thể chữa trị bằng nhiều món ăn như cháo thịt bò, ếch hầm, chim bồ câu hầm,…Những món ăn này có tác dụng khu phong, trừ hàn làm thông lỗ mũi, chống viêm.

Cháo thịt bò

Cháo thịt bò có tác dụng khu phong, trừ hàn, , làm giảm xuất tiết và thông mũi. Món này dùng đối với người bị viêm mũi dị ứng thuốc thể hàn thấp (hắt hơi nhiều, ngạt mũi, chảy nước mũi trong, thường xuyên xuất hiện hoặc tăng triệu chứng khi gặp lạnh.

Dùng 100g thịt bò, 60g tỏi tươi, 15 g rau thơm, 60g gạo tẻ, gia vị vừa đủ. Thịt bò rửa sạch, thái miếng, rau thơm cắt nhỏ, tỏi bóc vỏ, đập rập. Gạo tẻ vo sạch cho vào nồi ninh nhuyễn thành cháo, khi đã chín thì cho tỏi và thịt bò vào đun sôi them một lúc, rồi cho rau thơm và gia vị đầy đủ, món này nên ăn nóng trong ngày.

Ếch hầm

Chuẩn bị 2 con ếch (khoảng 150g), 15g tây dương sâm, 30g bách bộ, 3g ma hoàng. Tây dương sâm đem thái phiến, làm sạch ếch, bỏ hết nội tạng, rửa sạch ma hoàng và bách bộ. Ta cho tất cả những nguyên liệu trên vào nồi, đổ thêm nước, hầm trong khoảng 2 canh giờ rồi cho thêm gia vị là có thể ăn được, chia vài lần ăn trong ngày.

Món này có tác dụng thông mũi, dưỡng phế âm, dùng cho người bị viêm mũi dị ứng thuộc thể âm hư (ngạt, mũi khô, miệng khô, hắt hơi và chảy nước mũi nhiều, người gầy, hay có cảm giác nóng sốt về chiều.

Chữa viêm mũi dị ứng bằng lá móc mẳn (65g), tân di (15g), sắc lấy nước, lọc sạch qua gạc rồi nhỏ vào lỗ mũi, một ngày làm 3 lần, triệu chứng viêm mũi dị ứng sẽ giảm đáng kể.

Cách chữa tận gốc viêm mũi dị ứng bằng thảo dược

Để bệnh nhanh dứt và tránh tái phát trở lại, người bệnh có thể sử dụng sản phẩm Xoang Bách Phục với thành phần là cao Kinh Giới Tuệ, cao Kim Ngân Hoa, Hoắc Hương, Immunegamma…  Tác dụng hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa viêm mũi dị ứng, viêm xoang mạn tính trên cơ địa dị ứng, giảm các triệu chứng của bệnh như nghẹt mũi, chảy nước mũi, nước mũi có màu xanh hoặc vàng, giảm nguy cơ dị ứng, chống viêm, tiêu mủ, giảm đau cho các khu vực xoang, đầu và mặt trong bệnh viêm xoang mạn tính.

Đã có rất nhiều người bệnh phản hồi, chỉ cần dùng Xoang Bách Phục không cần kết hợp thêm phương pháp khác vẫn cho được kết quả phục hồi rất nhanh chóng.

Tham khảo mẹo chữa bệnh tận gốc bằng thảo dược 1

Chị Trần Thị Phương – Cổ Dương, Kim Dương, Đông Anh, Hà Nội
đã không còn bị viêm xoang hành hạ sau hơn 20 năm khổ sở vì bệnh

Để tìm mua Xoang Bách Phục chị Phương đã dùng tại nhà thuốc gần nhất TẠI ĐÂY

⚠ CẢNH BÁO: Xuất hiện các cuộc gọi giả danh thương hiệu Thái Minh để “lừa dối” Khách hàng. Vì vậy, từ ngày 01/02/2022 THÁI MINH chỉ sử dụng số điện thoại duy nhất 0986.01.01.01 để gọi ra cho khách hàng. Quý khách lưu ý tránh bị kẻ gian lừa đảo. Trân trọng thông báo!

xoangbachphuc

3 lý do để bạn chọn Xoang Bách Phục

Hỗ trợ

1. Giảm nguy cơ dị ứng

Giảm nguy cơ dị ứng, hỗ trợ chống viêm, làm loãng và tăng bài xuất nhầy, hỗ trợ giảm đau cho người bệnh viêm xoang mạn tính

2. Hỗ trợ ngăn ngừa tái phát

Hỗ trợ ngăn ngừa tái phát viêm mũi dị ứng, viêm xoang mãn tính trên cơ địa dị ứng

(Theo đăng ký quảng cáo 1057/2020/XNQC-ATTP)

3. Được 91% khách hàng hài lòng khi sử dụng sản phẩm

(Theo tạp chí Tin và Dùng - Thời báo Kinh tế Việt Nam 2018)

Đặt mua Xoang Bách Phục

Tư vấn miễn phí
1800.1014

  • Bình luận mặc định
  • Bình luận Facebook

X

Tạo tài khoản

Xin chào! Hãy tạo tài khoản mà bạn muốn

Khi bạn nhấn vào nút Tạo Tài Khoản dưới đây thì có nghĩa là bạn đã đồng ý với các
Điều khoản và Quy định của benhxoang.vn

Vui lòng xác nhận qua mail

X

Đăng nhập

Chào bạn hãy đăng nhập để gửi bài viết

X

X

Tư vấn sức khỏe trực tuyến

Tắt

Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!

Kết nối qua Zalo: +84968747459 để được tư vấn