Viêm xoang có thể gặp ở trẻ em, kể cả trẻ sơ sinh nhưng rất hiếm, khoảng 0,1% trong tổng số các bệnh nhân bị viêm xoang. Viêm xoang ảnh hưởng tới sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần của trẻ. Những bậc làm cha mẹ cần hết sức lưu ý trang bị cho mình kiến thức đầy đủ về bệnh viêm xoang từ nguyên nhân và cách điều trị bệnh kịp thời giúp cho trẻ có một cơ thể khỏe mạnh.
Viêm xoang ở trẻ em khác gì so với người lớn
Viêm xoang ở trẻ em khác với người lớn, ở lứa tuổi này hệ thống xoang đang trong giai đoạn hình thành và phát triển. Hệ thống xoang mặt bắt đầu được hình thành từ tuần thứ 4 của bào thai, xuất phát từ một tế bào sàng. Tế bào sàng phát triển xâm lấn vào các xương để tạo thành các xoang khác nhau như xâm lấn vào xương trán tạo ra xoang trán, xâm lấn xương hàm trên tạo ra xoang hàm và xâm lấn xương bướm để hình thành xoang bướm. Chính vì vậy, các xoang có liên hệ mật thiết với nhau nên thường bị viêm nhiều xoang cùng một lúc. Hệ thống xoang chỉ hoàn thiện ở độ tuổi 20. Xoang sàng có ngay từ khi trẻ mới ra đời nhưng những xoang khác được tạo thành dần dần. Khi trẻ 3 – 4 tuổi thì hình thành xoang hàm, đến khi 7 – 8 tuổi thì hình thành xoang trán và xoang bướm.
Các xoang của trẻ có kích thước rất nhỏ, đôi khi mới chỉ là rãnh hằn vào xương làm cho việc chẩn đoán bệnh gặp nhiều khó khăn vì các triệu chứng thường không điển hình dẫn đến khó khai thác được thông tin một cách chính xác.
Một số nguyên nhân gây viêm xoang ở trẻ
Vệ sinh kém
Trẻ em là từ dùng để chỉ những người nhỏ tuổi nói chung. Cũng chính vì còn nhỏ tuổi nên thường ham chơi (thậm chí quên ăn, quên ngủ là chuyện thường tình), chưa ý thức được tầm quan trọng của vệ sinh thân thể sạch sẽ (trẻ không năng rửa tay, rửa mắt, hay tắm rửa). Ham chơi nên tay, chân thường đụng đến đất, cát, những thứ bửn, và tiện thể khi bị ngứa mũi, tai,…là cho tay vào ngoáy, gãi. Điều này dẫn đến vi khuẩn xâm nhập vào mũi gây viêm mũi, sau đó viêm xoang.
Sức đề kháng kém
Cơ thể của trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém hơn người lớn khiến trẻ khó có thể chống chọi lại các vi khuẩn gây bệnh về đường hô hấp, từ đó dẫn đến viêm xoang. Viêm xoang do sâu răng; viêm xoang do sau chấn thương, máu tụ trong xoang; ở trẻ em có thể bị viêm a-bi-đan gây nhiễm trùng,…đó chính là một số loại viêm xoang thường gặp. Ngoài ra, còn có viêm xoang do pilip, do những nguyên nhân tự nhiên như người có cơ địa bệnh lý về polip, niêm mạc thoái hóa tạo thành khối polip trong mũi, trong xoang.
Môi trường bị ô nhiễm
Môi trường bị ô nhiễm là nguyên nhân bên ngoài , mà phổ biến nhất là ô nhiễm không khí dẫn đến viêm xoang. Không khí bị ô nhiễm do khí thải của các nhà máy, xe cộ,…nhất là ở các đo thị và thành phố lớn. Xoang mũi rất dễ bị bội nhiễm hoặc dị ứng do môi trường không trong lành. Ở miền Bắc trẻ em có nguy cơ bắc bệnh viêm xoang cao hơn trẻ em ở miền Nam. Đó là vì, ở miền Nam trẻ em chỉ phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi ường, còn ở miền Bắc, ngoài việc đối mặt với ô nhiễm môi trường, trẻ em còn phải đối mặt với vấn đề thời tiết. Những thời khắc giao mùa, nóng sang lanh, lạnh sang nóng, sức đề kháng của trẻ kém không kịp thích nghi với thời tiết, vì vậy trẻ rất rễ bị mawcs bệnh về hô hấp nói chung, và viêm xoang nói riêng.
Do dị ứng
Các nguyên nhân như: bụi nhà, thực phẩm (trứng, sữa, các loại hải sản,…) rất rễ gây dị ứng. Đa số trẻ em đều thích chơi với các loài thú nuôi trong nhà nhứ chó, mèo,.. khi chơi trẻ tiếp xúc với các con vật này ở cự ly gần, vì vậy lông thú rất rễ chiu vào mũi gây dị ứng. Khi thời tiết trở lạnh, trẻ rất rễ bị viêm xoang nên cha mẹ cần chú ý mặc mặc cho trẻ. Cho bé tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm phòng của Quốc gia.
Trẻ nào có khả năng bị viêm xoang cao nhất
Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên ở trẻ em có xu hướng ngày càng ra tăng trong những năm gần đây, và thường gặp nhất là ở các trẻ có cơ địa dị ứng hoặc sống trong môi trường bị ô nhiễm, hít phải hơi khói của các khu công nghiệp, khói thuốc lá,… Tỷ lệ viêm xoang ở trẻ em lên tới 1,7% số bệnh nhân bị mắc bệnh tai mũi họng (điều tra của Bệnh viện Tai mũi hong Trung ương năm 2005).
Trẻ em là con trai có tỷ lệ mắc viêm xoang (54%) cao hơn trẻ em là con gái (46%).
Xem thêm: Nguyên nhân gây bệnh viêm xoang
Một số triệu chứng để nhận biết viêm xoang ở trẻ em
Viêm xoang ở các độ tuổi khác nhau thì có những biểu hiện khác nhau. Trẻ nhỏ hơn thường có các triệu chứng tương tự với bệnh cảm, bao gồm sốt nhẹ, nghẹt mũi hay chảy nước mũi. Sau 3 – 4 ngày mà trẻ vẫn bị sốt, có các triệu chứng của cảm, có thể đó chính là dấu hiệu của viêm xoang và các bệnh nhiễm trùng khác như viêm phế quản, nhiễm trùng tai hay viêm phổi. Hãy nhanh chóng đưa trẻ đi khám bác sĩ khi phát hiện các triệu chứng đó, không nên chủ quan sẽ làm bệnh nặng thêm.
Nhiệu bậc phụ huynh chủ quan đã bỏ qua các cơn nhức đầu có liên quan đến cảm ở trẻ, đó có thể là nguy cơ nhiễm trùng xoang. Do các xoang ở trán của trẻ nhỏ không phát triển cho tới khi trẻ được 6 -7 tuổi và không đủ hình thành có thể bị nhiễm trùng thông thường các cơn đau nhức đầu ở trẻ bị cảm không phải là dấu hiệu của nhiễm trùng xoang.
Ở độ tuổi lớn hơn và thanh thiếu niên, ho khan vào ban ngày mà không có tiến triển gì sau 7 ngày đầu, có các triệu chứng sốt, cảm, nghẹt mũi nặng hơn, đău răng, đau tai hay đau ở vùng mặt,… đó là các triệu chứng thường thấy chứng tỏ người đó đã mắc bệnh viêm xoang. Đôi khi cũng xuất hiện các triệu chứng gây khó chịu ở dạ dày, buồn nôn, nhức đầu hoặc đau ở phía sau gáy.
Cách phòng và điều trị viêm xoang cho trẻ
Viêm xoang gây ra chủ yêu do cơ thể của trẻ yếu, sức đề kháng kém. Nắm bắt được nguyên nhân này, cha mẹ cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ. Cha mẹ nên cho bé ăn nhiều rau xanh, quả tươi, vì các thực phẩm loại này giúp tăng cường hệ miễn dịch ở trẻ. Các chất có trong bánh mì, một số loại nấm, ngũ cốc quen thuộc như sắt, kẽm, DHA, omega3…
Cha mẹ nên gương mẫu, hướng dẫn trẻ giữ vệ sinh cho trẻ. Tập cho bé thói quen rửa chân, tay sạch sẽ khi tiếp xúc với khói bui, các đồ chơi, đồ bị bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, nhất là khi trẻ bị cảm lạnh.
Luôn giữ cho môi trường sống của trẻ sạch sẽ, thường xuyên vệ sinh nhà cửa, phòng học. Khi ra đường cha mẹ nhớ luôn đeo khẩu trang cho bé, có thể ban đầu bé không chịu nhưng vẫn phải nhắc nhở, dỗ ngọt bé để bé thực hiện. Hãy để bé tránh xa khói thuốc. Bởi vì thuốc lá kông chỉ gây viêm xoang mà còn rất rễ gây ung thư.
Nên sủ dụng máy giữ ẩm để điều chỉnh độ ẩm trong không khí cho phù hợp trong mùa lạnh, khô, hay đơn giản chỉ là đặt chậu nước trong nhà. Khi sử dụng máy giữ ẩm cũng phải chú ý làm sạch máy. Điều hòa độ ẩm trong không khí giúp cho hô hấp của bé không bị khô.
Chăm sóc trẻ bị viêm xoang như thế nào là đúng cách?
Cho trẻ dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Cha mẹ giúp bé lấy sach các cặn bửn, dịch nhầy trong đường hô hấp của trẻ, vì trẻ không biết, và không thể tự làm sạch được. Dùng nước muối sinh lý để rửa mũi cho bé.
Không nên tự ý cho trẻ dùng các loại thuốc chống phù nề dạng phun sương, thuốc chống nghẹt ũi mà không có chỉ định của bác sĩ. Điều này có thể gây chảy mũi bù trừ hoặc khô mũi quá mức, ảnh hưởng tới tim mạch, huyết áp của trẻ.
Một số trẻ ban đều xuất hiện các hiện tượng triệu chứng nặng lên nhưng sau đó giảm dần rồi khỏi hẳn, điều này hoàn toàn do cơ địa của trẻ. Nếu gặp các trường hợp này, các bậc làm cha mẹ không nên quá lo lắng rồi làm lung tung theo lời người này, người kia mà cần thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ.
Có thể bạn quan tâm: Điều trị bệnh viêm xoang
Chữa dứt điểm viêm xoang bằng thảo dược – hiệu quả nhanh
Đa số trẻ nhỏ gặp phải viêm xoang dị ứng, bệnh do cơ địa dễ mẫn cảm với các yếu tố như: thay đổi thời tiết đột ngột, mùi lạ, phấn hoa, khói bụi…Nên bệnh thường lai dai, khó chữa dứt điểm và dễ tái phát. Để bệnh có thể ổn định lâu dài, các bậc cha mẹ nên tìm đến các phương pháp mang tính chất ổn định như giải mẫn cảm bằng thảo dược.
Gần đây, y học Việt Nam đã thành công rực rỡ khi áp dụng phương pháp giải mẫn cảm bằng nụ hoa kinh giới, được sản xuất thành công trong sản phẩm Xoang Bách Phục – được hàng ngàn bệnh nhân áp dụng và cho kết quả rất khả quan. Nhiều người đã dứt được bệnh kéo dài hàng mấy chục năm trời. Điều thành công hơn nữa đó là nếu sử dụng theo đúng lộ trình khuyến cáo, người bệnh có thể phòng tránh tái phát trở lại rất tốt. Sản phẩm dùng được cho trẻ nhỏ trên 5 tuổi. Liều lượng cụ thể nên tham khảo ý kiến của chuyên gia qua tổng đài 1800 1258 (miễn phí)
Xoang Bách Phục – rất tốt cho bệnh viêm xoang
Để tìm mua Xoang Bách Phục ở nhà thuốc gần nhà, hãy xem TẠI ĐÂY
Tôi bị Viêm xoang dị ứng hay đau nhức đầu, dùng xoang tác dụng thế nào?
Hiển thị trả lời
Chào Dương Văn Cải!
Với tình trạng bạn chia sẻ, bạn nên dùng sản phẩm Xoang Bách Phục với các thành phần từ cao kinh giới tuệ, cao kim ngân hoa, hoắc hương, mật lợn… giúp làm lành tổn thương niêm mạc mũi xoang và giảm đau cho các vùng xoang, đầu mặt nhé. Hiện sản phẩm đang được bán rộng rãi tại nhiều quầy thuốc trên toàn quốc. Bạn có thể tham khảo điểm bán gần nhà theo link sau:https://xoangbachphuc.vn/diem-ban/. Để được tư vấn thêm, bạn vui lòng gọi lên tổng đài miễn cước 18001258 hoặc 18001014 trong giờ hành chính. Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Hiển thị trả lời